Tin nhanh 12h
Nhịp sống doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Khám phá
  • Xây dựng bản đồ vệ tinh trực tuyến online cho quân sự

Xây dựng bản đồ vệ tinh trực tuyến online cho quân sự

Xây dựng bản đồ vệ tinh trực tuyến online cho quân sự Cũng đã có máy bay được đưa lên ôtô để làm bệ phóng, nhưng điều này cũng chỉ khả thi khi địa hình thuận lợi vì ôtô phải đạt tốc độ 70-80km/giờ mới có thể cho máy bay bay được

Xây dựng bản đồ vệ tinh trực tuyến online cho quân sự Cũng đã có máy bay được đưa lên ôtô để làm bệ phóng, nhưng điều này cũng chỉ khả thi khi địa hình thuận lợi vì ôtô phải đạt tốc độ 70-80km/giờ mới có thể cho máy bay bay được

Ứng dụng bản đồ vệ tinh trực tuyến online trong quân sự Còn những chiếc máy bay không người lái do HTI chế tạo là những UAV có cài đặt chương trình bay tự động nên có thể bay ngoài tầm nhìn của người điều khiển nên không thể nói đó là máy bay mô hình”.

Ngày 3/5, Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam – HTI đã thử nghiệm thành công 3 chiếc UAV (máy bay không người lái). Đây là sự kiến hết sức quan trọng, truyền thông thế giớiquan tâm và có những đánh giá ngay lập tức về trình độ sản xuất UAV Việt Nam. Theo các chuyên gia trong nước, những chiếc UAV này không đơn giản chỉ là “mô hình” mà còn có thể ứng dụng vào trong dân sự và quân sự.

Được biết, đề tài “Nghiên cứu chế tạo máy bay không người lái phục vụ nghiên cứu khoa học” được Bộ Khoa học và công nghệ phê duyệt kéo dài ba năm (2011-2014) với tổng kinh phí 12 tỉ đồng (trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp 9,8 tỉ đồng). Nhưng trên thực tế, các chuyên gia đã tiến hành nghiên cứu từ năm 2008 và đến nay kết quả thực hiện đã “vượt xa yêu cầu, chế tạo thành công năm mẫu máy bay không người lái hạng siêu nhẹ”.

Xây dựng bản đồ vệ tinh trực tuyến online cho quân sự

Xây dựng bản đồ vệ tinh trực tuyến online cho quân sự

Nhóm nghiên cứu khẳng định đã thiết kế, chế tạo thành công các mẫu máy bay này từ những vật liệu linh kiện cơ bản và không có bất kỳ bóng dáng chuyên gia hay cố vấn nước ngoài nào hỗ trợ, hoàn toàn 100% người Việt Nam.

Việt Nam luôn giành sự quan tâm nhất định tới công nghệ chế tạo UAV nói riêng và trình độ công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới nói chung.
Việt Nam luôn giành sự quan tâm nhất định tới công nghệ chế tạo UAV nói riêng và trình độ công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới nói chung.

Nhận định về sự kiện Việt Nam thử thành công 3 chiếc UAV, GS-TSKH Đỗ Trung Tá, Chủ tịch Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói: “Để thực hiện một chuyến máy bay đi đến nơi, về đến chốn theo chương trình đã định sẵn, đồng thời để thực hiện một chuyến máy bay như vậy phải còn thao diễn và đáp ứng cho các hoạt động ứng dụng… đây là thành công rất lớn về mặt nghiên cứu trong lĩnh vực điều khiển học, công nghệ thông tin và rộng ra là lĩnh vực không gian, là sự kiện rất quan trọng, đánh dấu sự phát triển của khoa học kỹ thuật Việt Nam”.

TS Phạm Ngọc Lãng – Chủ nhiệm nghiên cứu đề tài này cho biết: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc thử nghiệm thành công dự án này đó là việc Việt Nam đã hoàn toàn làm chủ công nghệ cao trong việc phát triển UAV.

Theo ông Lãng, việc mua UAV từ nước ngoài hiện nay hoàn toàn chỉ thuần túy là giao dịch thương mại mà không có chuyển giao công nghệ. Chính vì vậy, khi có bất kỳ sự cố nào trong quá trình vận hành thì đều phải nhập thiết bị, linh kiện thay thế từ nước ngoài và cùng với đó là chi phí cho chuyên gia của họ sang Việt Nam. Không chỉ phải lệ thuộc vào các đối tác mà chi phí sau bán hàng cũng sẽ rất lớn. Đây là chuyện mà một số đơn vị của Việt Nam đã vướng phải khi mua UAV từ nước ngoài.
Sau sự kiện thử nghiệm thành công UAV vào ngày 3/5 vừa qua, Việt Nam đã thực sự khiến truyền thông quốc tế ngỡ ngàng.
Sau sự kiện thử nghiệm thành công UAV vào ngày 3/5 vừa qua, Việt Nam đã thực sự khiến truyền thông quốc tế ngỡ ngàng.

Các UAV có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như làm máy bay trinh sát chiến lược tầm xa, phát triển kỹ thuật phân tích và xử lý không ảnh phục vụ trinh sát mục tiêu, vẽ bản đồ chi tiết cho ảnh vệ tinh, quan sát rừng, cháy rừng, phục vụ nghiên cứu biến đổi khí hậu…

Ngay trong tháng 5/2013, một số UAV này sẽ được triển khai thực hiện các chuyến bay phục vụ chương trình nghiên cứu Tây nguyên 3, một trong những chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp nhà nước. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đã nhận được một số đề nghị về việc sử dụng UAV bay lấy mẫu khí quyển phục vụ nghiên cứu khoa học, bay khảo sát tại một số vườn quốc gia…

Ông Lãng cho rằng, nếu được sự ủng hộ của nhà nước, HTI sẽ tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật và đưa vào sản xuất hàng loạt sản phẩm này nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học và đáp ứng nhu cầu chuyên dụng trong nước.

“Chúng tôi đã có 20 UAV, trong đó 12 chiếc đã hoàn thiện. Dây chuyền hiện tại có khả năng sản xuất khoảng 36 UAV/năm. Với nhu cầu hiện tại trong nước cũng như vấn đề quản lý đã có nhiều cởi mở, tôi tin cơ hội phát triển là rất tốt”, ông Lãng nói.

Cùng chung suy nghĩ đó, GS.TSKH Nguyễn Đức Cương – chủ tịch Hội Hàng không – vũ trụ Việt Nam (VASA) cho hay: “Có thể khẳng định máy bay mô hình được điều khiển từ xa, nhưng vẫn phải bay trong phạm vi tầm nhìn của người điều khiển, nghĩa là bán kính bay chỉ khoảng 2-3km. Còn những chiếc máy bay không người lái do HTI chế tạo là những UAV có cài đặt chương trình bay tự động nên có thể bay ngoài tầm nhìn của người điều khiển nên không thể nói đó là máy bay mô hình”.

Tuy nhiên, ông Cương cũng cho biết thêm: “Buổi bay thử, các mẫu máy bay được cất cánh từ đường băng thuận lợi, nhưng nếu duy trì hình thức cất – hạ cánh đó ở vùng biên giới, hải đảo thì khả năng ứng dụng sẽ rất hạn chế. Cũng đã có máy bay được đưa lên ôtô để làm bệ phóng, nhưng điều này cũng chỉ khả thi khi địa hình thuận lợi vì ôtô phải đạt tốc độ 70-80km/giờ mới có thể cho máy bay bay được. Nếu nhóm nghiên cứu có thể cho máy bay hạ cánh bằng dù như họ thông báo thì đó là ghi nhận đáng kể cho đề tài này”.