Tin nhanh 12h
Nhịp sống doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

Giấy đăng ký kinh doanh công ty cổ phần

Ở Việt Nam hiện có rất nhiều loại hình doanh nghiệp, mỗi loại hình có các thủ tục và quy trình khác nhau nếu doanh nghiệp bạn muốn hiểu rõ hơn có thể liên hệ với dịch vụ thành lập doanh nghiệp để được giúp đỡ với đội ngũ nhân viên lành nghề và có tâm huyết sẽ giúp công ty bạn đáp ứng những điều kiện theo yêu cầu.

Giấy đăng ký kinh doanh công ty cổ phần

Vậy đăng ký công ty cổ phần có khác với các loại hình doanh nghiệp khác thế nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu nhé. Trước hết khi nói đến giấy phép kinh doanh là nói đến tư cách pháp nhân của công ty cổ phần. Mỗi doanh nghiệp phải có giấy đăng ký kinh doanh phải nêu rõ tên công ty cần thành lập, để không trùng với các công ty cổ phần đã đăng ký trước đó, doanh nghiệp cần tra cứu vào trang web của quốc gia về đăng ký doanh nghiệp để chắn chắn doanh nghiệp không bị trùng tên.

Điều đặc biệt là số lượng cổ đông của một Công ty cổ phần không có giới hạn đối với số lượng cổ đông tối đa nhưng cần đảm bảo được số lượn cổ đông tối thiểu là 03 người. Giấy phép đăng ký kinh doanh công ty cổ phần còn thể hiện ngành nghề kinh doanh của công ty của bạn, bao gồm các ngành nghề đang kinh doanh, đại diện theo pháp luật của công ty, Giấy phép kinh doanh còn thể hiện Tài sản sở hữu của chủ sở hữu Công ty cổ phần. Vốn điều lệ của công ty cổ phần là bao nhiêu.

Như vậy giấy phép công ty cổ phần thể hiện tất cả những vấn đề liên quan của công ty. Một doanh nghiệp khác khi muốn đầu tư vào doanh nghiệp trước hết để tìm hiểu về công ty đang hoạt động thế nào, quy mô phát triển ra làm sao, bạn chỉ cần nhìn vào giấy phép kinh doanh của công ty đó sẽ biết hết tất cả. Đó chính là lý do vì sao mà giấy tờ pháp lý này lại quan trọng như vậy.

Điều đáng nói ở đây là khi doanh nghiệp đi vào hoạt động không có giấy phép kinh doanh sẽ hoạt động thế nào? Nếu bạn hợp tác với một công ty không có giấy phép kinh doanh thì tính rủi ro khi hợp tác kinh doanh sẽ ra sao?

Chính vì những lý do trên mà các công ty cổ phần muốn vào hoạt động phải có giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch Đầu tư của tỉnh nơi đặt trụ sở chính cấp để được hoạt động theo quy định của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam.Đây chính là quy định bắt buộc cho bất cứ doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, do phải đầu tư thời gian cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh nên nhiều doanh nhân không có thời gian tìm hiểu các thủ tục xin giấy phép kinh doanh, và những người chúng tôi phục vụ thường có nhiều thắc mắc. Xin giấy phép kinh doanh cần những giấy tờ gì? Tôi có thể xin giấy phép kinh doanh ở đâu? Chi phí xin giấy phép kinh doanh là bao nhiêu? .... Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn về những giấy tờ, thủ tục cần thiết để xin giấy phép kinh doanh.

Bước đầu tiên, bạn phải chuẩn bị một bộ hồ sơ thành lập công ty đầy đủ, bao gồm: bản thảo các điều khoản của công ty gắn với quy định của pháp luật; danh sách thành viên / cổ đông; bản sao CMND của các các nhà đầu tư và người đại diện theo pháp luật của công ty. Ngoài ra, các công ty cần chuẩn bị các giấy tờ đi kèm khác để đảm bảo hồ sơ được hợp lệ.

Sau khi có giấy phép kinh doanh, đơn vị liên hệ với đơn vị khắc dấu để khắc dấu doanh nghiệp. Đơn vị mà công ty cần liên hệ là cơ quan công an nơi đặt trụ sở chính của công ty. Sau khi có con dấu, doanh nghiệp tiếp tục liên hệ với Sở Kế hoạch và Đầu tư để công bố mẫu con dấu trước khi sử dụng. .

Sau khi mẫu con dấu được Sở Kế hoạch và Đầu tư công khai, doanh nghiệp đến cơ quan thuế để làm thủ tục nộp thuế ban đầu, mua chữ ký số, nộp hồ sơ khai thuế qua mạng. Rất quan trọng. Nó có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh sau này của công ty, vì vậy bạn phải hết sức cẩn thận.

Mở tài khoản ngân hàng, đăng ký nộp thuế điện tử và thông báo tài khoản ngân hàng cho sở kế hoạch đầu tư. Sau khi hoàn thành các việc trên, công ty sẽ tiến hành xử lý hóa đơn, đặt in hóa đơn, nộp hồ sơ đặt in hóa đơn và các thủ tục khác trước 5 ngày.

Điều quan trọng cuối cùng trong thủ tục giấy tờ kinh doanh mà doanh nghiệp phải luôn nhớ đó là trong mỗi tháng hoạt động, bạn khai thuế và lưu các hồ sơ trong doanh nghiệp.